Góc vuông, góc không vuông – cách nhận biết và giải bài tập
Góc vuông góc không vuông là một dạng toán hình học quen thuộc, thường xuyên xuất hiện trong nội dung của các đề thi toán lớp 3. Vậy là thế nào để nhận biết và giải bài tập góc vuông, góc không vuông? Wikihoctap sẽ giúp các bạn nhỏ trả lời câu hỏi này trong bài học ngày hôm nay. Mời các vị phụ huynh và các bạn nhỏ cùng đi vào phần nội dung bài học ngay dau đây nhé.
Mục tiêu bài học
Sau khi hoàn thành bài học, các bạn nhỏ cần phải nắm được những nội dung sau đây:
- Biết cách phân biệt giữa góc vuông, góc không vuông.
- Sử dụng thành thạo êke để làm bài tập hình học.
- Rèn luyện tính tỉ mỉ và tích cực khi học toán.
Lý thuyết cần nắm bài Góc vuông, góc không vuông
Đây là những kiến thức trọng tâm của bài học các em cần ghi nhớ và hiểu rõ:
Làm quen với khái niệm góc
Các em cùng xem những hình ảnh về góc sau:
- Hai kim của đồng hồ đã tạo thành các góc.
- Góc là được tạo từ hai cạnh mà xuất phát từ một điểm.
- Ví dụ về các góc:
- Thêm ví dụ về các góc: phần giữa của compa tạo thành 1 góc, 2 phần lưỡi kéo cũng tạo thành 1 góc
Cách sử dụng ê ke để kiểm tra góc vuông
Các em hãy xem video hướng dẫn chi tiết của cô giáo nhé!
- Các em sẽ sử dụng phần góc vuông của ê ke để kiểm tra góc có vuông hay không, nếu góc vuông của ê ke khít với góc em cần kiểm tra thì đó sẽ là góc vuông.
- Kí hiệu góc vuông và góc không vuông như sau:
Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa
Bây giờ ta sẽ cùng nhau giải các bài tập cơ bản trong sách giáo khoa nhé, các em cần chú ý các bài tập cơ bản để nắm chắc kiến thức và hiểu rõ nhé.
Bài 1 (SGK Toán 3 trang 42)
a) Dùng ê ke để nhận biết các góc vuông của hình sau rồi đánh dấu góc vuông theo mẫu:
b) Dùng eke để vẽ:
Góc vuông đỉnh O, cạnh OA, OB, (theo mẫu)
Góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD (cắt hình)
Bài Làm:
a) Các em sẽ sử dụng ê ke để kiểm tra từng góc, xem góc nào là góc vuông.
Đáp án là: cả 4 góc đều là góc vuông vì hình chữ nhật hay hình vuông đều có các góc là góc vuông.
b) Ta chấm một điểm O -> Vẽ 1 đoạn thẳng OA bất kì, dùng ê ke để vẽ đoạn OB còn lại sao cho góc AOB là góc vuông.
Bài 2 (SGK Toán 3 trang 42)
Quan sát các hình sau đây:
a) Nêu tên đỉnh và cạnh góc vuông
b) Nêu tên đỉnh và cạnh góc không vuông
Bài Làm:
Dùng ê ke kiểm tra, ta được kết quả như sau:
Hình minh họa như sau:
Bài 3 (SGK Toán 3 trang 42)
Quan sát hình sau, cho biết góc nào là góc vuông và góc nào là góc không vuông?
Bài Làm:
Hình ảnh minh họa như sau:
Bài 4 (SGK Toán 3 trang 42)
Khoanh vào đáp án đúng nhất:
Hình trên có số góc vuông là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Bài Làm:
Đáp án là D. Hình trên có 4 góc vuông. Các em sử dụng ê ke để đo thử từng góc nhé!
Các câu hỏi tự luyện Góc vuông, góc không vuông
Các em hãy làm thêm các bài tập tự luyện sau đây để nắm chắc và củng cố kiến thức đã học nhé
Phần câu hỏi
Câu 1:
A. 5
B. 6
C. 8
D. 4
Câu 2: Hãy điền đáp án đúng vào ô trống
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Câu 3: Hình sau đây có mấy góc vuông?
A. 5
B. 6
C. 8
D. 4
Câu 4:
a) Hình sau đây có mấy góc vuông?
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
b) Hình tam giác ABO có mấy góc không vuông?
A. 1
B. 2
C. 3.
D. 4
Câu 5: Dùng ê ke để kiểm tra hai góc trên là hai góc gì?
A. 2 góc vuông
B. 2 góc không vuông
Phần đáp án
1.D
2.B
3.C
4.
a) B
b) B
5.B
Lời kết
Với nội dung kiến thức đầy đủ về góc vuông, góc không vuông và dễ hiểu như trên, chắc chắn các bạn nhỏ sẽ tiếp thu được bài học dễ dàng. Các bạn hãy nhớ thường xuyên làm bài tập về nhà để củng cố kiến thức nhứ. Wikihoctap sẽ luôn đồng hành cùng bạn chinh phục mọi khó khăn trong môn toán lớp 3. Truy cập vào website để học kiến thức mới mỗi ngày các bạn nhé.
>> Xem thêm các bài giảng tương tự