Lũy thừa của số hữu tỉ – Đầy đủ bài tập và lời giải
Ở môn Toán lớp 6 thì chắc hẳn các em đã được học về lũy thừa của số tự nhiên rồi đúng không nào? Và trong chương trình toán 7 hôm nay, các em sẽ được học tiếp tục về phần lũy thừa, nhưng là với một tập hợp khác: Lũy thừa của một số hữu tỉ. Vào bài ngay bây giờ thôi các em nhé.
Mục tiêu bài học
- Các em phải định được được lũy thừa của một số tự nhiên.
- Những ví dụ về lũy thừa của số tự nhiên, áp dụng kiến thức đã được học vào để giải bài tập.
- Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số và cả những ví dụ đi kèm.
Kiến thức cần nắm Lũy thừa của số hữu tỉ
Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Lũy thừa bận n của một số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x (n là một số tự nhiên lớn hơn 1).
(n thừa số x, x∈Q, n∈N, n>1).
Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng ab (a,b∈Z,b≠0) ta có:
Ví dụ 1: Tính: (−3/4)2;
Giải:
(−3/4)2 = 9/16
Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số
(Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ).
(Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa chia).
Ví dụ 2: Tính: (−3)2.(−3)3
Giải:
(−3)2.(−3)3 = (−3)5 = −35
Lũy thừa của lũy thừa
(Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ).
Ví dụ 3: Tính: (2^2)^3
Giải:
(2^2)^3 = 2^6
Lũy thừa của một tích
(Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa).
Ví dụ 4: Tính: (1,53).8
Giải:
(1,53).8 = (1,53).23 = (1,5.2)3 = 33 = 27
Lũy thừa của một thương
(Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa).
Ví dụ 5: Tính: 15327
Giải:
15327 = (3.5)333=53=125
Video bài giảng dưới đây vừa ngắn gọn, vừa bổ ích, giúp các em nắm bài hiệu quả hơn!
>> Xem thêm: Lũy thừa số hữu tỉ ( tiếp theo)
Giải bài tập SGK Lũy thừa của một số hữu tỉ
Bài 34 trang 22 SGK Toán 7 Tập 1
Trong vở bài tập của bạn Dũng có bài làm sau:
a) (
b)
c)
d)
e)
f)
Hãy kiểm tra lại các đáp số và sửa lại chỗ sai (nếu có).
Đáp án và hướng dẫn giải
Các câu sai là a, c, d, f
Các câu đúng là b, e
Sửa lại:
a)
c)
d)
f)
Bài 35 trang 22 SGK Toán 7 Tập 1
Ta thừa nhận tính chất sau đây: Với , nếu
thì m = n. Dựa vào tính chất này, hãy tìm các số tự nhiên m và n, biết:
a)
b)
Đáp án và hướng dẫn giải
a)
b)
Bài 36 trang 22 SGK Toán 7 Tập 1
Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ :
a) 108 . 28
b) 108 : 28
c) 254 . 28
d) 158 . 94
e) 272 : 253
Đáp án và hướng dẫn giải
a) 108 . 28 = (10.2)8 = 208
b) 108 : 28 = (10:2)8 = 58
c) 254 . 28 = 58 . 28 = 108
d) 158 . 94 = 158 . 38 = 458
e) 272 : 253 = (33)2 : (52)3 = 33.2 : 52.3 = 36 : 56
Bài 37 trang 22 SGK Toán 7 Tập 1
Tính giá trị các biểu thức sau:
a)
b)
c)
d)
Đáp án và hướng dẫn giải
a)
b)
c)
d)
Bài 38 trang 22 SGK Toán 7 Tập 1
a) Viết các số 227 và 318 dưới dạng các lũy thừa có số mũ là 9.
b) Trong hai số 227 và 318 số nào lớn hơn.
Đáp án và hướng dẫn giải
a) Ta có 227 = (23)9 = 89
318 = (32)9 = 99
b) Vì 8 < 9 nên 89 < 99 hay 227 < 318
Bài 39 trang 23 SGK Toán 7 Tập 1
Cho x ∈ Q và x ≠ 0. Viết x10 dưới dạng:
a) Tích của hai lũy thừa trong đó có một thừa số là x7.
b) Lũy thừa của x2.
c) Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là x12.
Đáp án và hướng dẫn giải
a) x10 = x3 . x7
b) x10 = (x2)5
c) x10 = x12 : x2
Bài 40 trang 23 SGK Toán 7 Tập 1
Tính:
a)
b)
c)
d)
Đáp án và hướng dẫn giải
a)
b)
c)
d)
Bài 41 trang 23 SGK Toán 7 Tập 1
Tính:
a)
b)
Đáp án và hướng dẫn giải
a)
b)
Bài 42 trang 23 SGK Toán 7 Tập 1
Tìm số tự nhiên n, biết:
a)
b)
c)
Đáp án và hướng dẫn giải
a)
b)
c)
Bài 43 trang 23 SGK Toán 7 Tập 1
Đố: Biết rằng 12 + 22 + 32 + … + 102 = 385, đố em tính nhanh được tổng:
S = 22 + 42 + 62 + … + 202
Đáp án và hướng dẫn giải
S = 22 + 42 + 62 + … + 202
= (2.1)2 + (2.2)2 + (2.3)2 … (2.10)2
= 22.12 + 22.22 + 22.32 + … + 22.102
= 22 (12 + 22 + … + 102 )
= 4 . 385 = 1540
Bài tập tự luyện Lũy thừa của một số hữu tỉ
Phần câu hỏi
Câu 1: Tính (2/3)^3
A. 8/9
B. 8/27
C. 4/9
D. 4/27
Câu 2: Số x^12 ( với x≠0) không bằng số nào sau đây?
A. x^18:x^6
B. x^4⋅x^8
C. x^2⋅x^6
Câu 3: Tìm giá trị của n biết: 4^n+4^(n+1)=80
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4: Cho (2x+1)^3=−8. Giá trị của x là:
A. -3
B. −3/2
C. 4/3
D. Không có giá trị nào
Câu 5: Số 2^33 viết dưới dạng lũy thừa với số mũ bằng 8 là:
A. 9^7
B. 8^11
C. 13^8
D. Một đáp án khác
Phần đáp án
1.B 2.C 3.B 4.B 5.B
Lời kết
Lũy thừa của một số hữu tỉ là bài học đòi hỏi phải có sự tư duy cũng như sự tính toán thật cẩn thận. Các em cũng có thể sử dụng máy tính để bổ trợ cho phần học này. Chúc các em đạt được nhiều kết quả thật tốt trong môn học này!
>> Xem thêm bài giảng khác tại Wikihoctap:
- Lũy thừa với số mũ tự nhiên – Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
- Chia hai lũy thừa cùng cơ số – Học tốt Toán 6
- Tìm một thừa số của một phép nhân
- Thừa số – Tích – Hướng dẫn giải bài tập SGK Cánh diều