Lũy thừa với số mũ tự nhiên nhân 2 lũy thừa cùng cơ số
Ở những bài học trước thì cô đã dạy cho các em về phép trừ và phép chia. Hôm nay thì các em sẽ được tìm hiểu thêm được phép tính mới đó là phép nâng lên lũy thừa. Bài học: Lũy thừa với số mũ tự nhiên nhân 2 lũy thừa cùng cơ số hôm nay sẽ khá thú vị. Cùng tham gia bài học cùng cô các con nhé.
Mục tiêu bài học Lũy thừa với số mũ tự nhiên nhân 2 lũy thừa cùng cơ số
Bài học hôm nay có mục tiêu là gì nào, các em hãy cùng với cô lập mục tiêu trước khi chúng ta vào bài nhé!
- Các em phải nhận biết được lũy thừa và khái niệm về phần lũy thừa.
- Những ví dụ về thành phần của các số, số mũ và giá trị.
- Những ví dụ viết tích của những lũy thừa thành một lũy thừa.
- Áp dụng những kiến thức đã được học vào để làm bài tập, từ đó sẽ giúp các con có kiến thức tốt hơn.
Kiến thức bài học Lũy thừa với số mũ tự nhiên nhân 2 lũy thừa cùng cơ số
Lý thuyết của bài học hôm nay khá dễ hiểu, các bạn chú ý ghi chép lại bài học nhé!
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
a) Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Một phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa.
Ví dụ: 2×2×2×2 được viết gọn là 24, và 24 được gọi là một lũy thừa.
Lũy thừa bậc n của của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.
a gọi là cơ số, n gọi là số mũ.
Ví dụ:
Số hạt thóc ở ô thứ 63 là 264, trong đó 2 là cơ số, 64 là số mũ
b) Chú ý
Quy ước: a1=a
Ta gọi a1 là a bình phương; a3 là a lập phương.
Số chính phương là số bằng bình phương của một số tự nhiên
2. Nhân 2 lũy thừa với cùng 1 số
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng số mũ.
Ví dụ: Viết tích của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa :
23×22
Ta có : 23×22=8×4=32=25
Nếu các em đã xem hết phần lý thuyết rồi mà vẫn còn băn khoăn cách làm bài tập, các em hãy cùng cô mở video để xem bài giảng của cô giáo Phạm Giang Yên Bình xinh đẹp đến từ trung tâm Toppy dưới đây nhé!
Giải bài tập SGK Lũy thừa với số mũ tự nhiên nhân 2 lũy thừa cùng cơ số
Các em chú ý làm chắc các bài tập trong sách giáo khoa nhé! Đây là phần bài tập rất sát với lý thuyết được học để vận dụng giải bài tập nâng cao hơn.
Bài 56: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa.
a) 5.5.5.5.5; b) 6.6.6.3.2
Hướng dẫn giải:
Ghi nhớ: .
=
a) 5.5.5.5.5 =
b) 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 =
c) 2.2.2.3.3 = .
d) 100.10.10.10 = 10.10.10.10.10 =
Bài 57: Tính giá trị các lũy thừa sau:
a) ,
,
,
,
,
,
,
; b)
,
,
,
c) ,
,
; d)
,
,
; e)
,
,
Hướng dẫn giải:
a)
Luyện tập SGK trang 28
Bài 58:
a) Lập bảng bình phương các số tự nhiên từ 0 đến 20.
b) Viết mỗi số sau thành bình phương của một số tự nhiên: 64; 169; 196.
Hướng dẫn giải:
a) Bảng bình phương các số tự nhiên từ 0 đến 20
b) Dựa vào bảng ở câu a để làm câu này:
64 = 8.8 =
169 = 13.13 =
196 = 14.14 =
Bài 59:
a) Lập bảng lập phương các số tự nhiên từ 0 đến 10.
b) Viết mỗi số sau thành lập phương của một số tự nhiên: 27; 125; 216.
Hướng dẫn giải:
a) Bảng lập phương các số tự nhiên từ 0 đến 10
b) Dựa vào bảng ở câu a để làm câu này:
27 = 3.3.3 =
125 = 5.5.5 =
216 = 6.6.6 =
Bài 60 (trang 28 sgk Toán 6 Tập 1): Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
a) .
; b)
.
; c)
.7
Hướng dẫn giải:
(Ghi nhớ: .
=
)
a) .
=
=
b) .
=
=
c) .7 =
=
Bài tập tự luyện Lũy thừa với số mũ tự nhiên nhân 2 lũy thừa cùng cơ số
Phần bài tập tự luyện này cô biên soạn dành riêng cho các bạn, cùng nhau đi tìm lời giải thôi nào!
Bài tập 1: Tích 2.8.16.4 được viết dưới dạng lũy thừa cơ số 2 là:
A. 27
B. 29
C. 210
D. 26
Bài tập 2: Chữ số tận cùng của 192020 là:
A. 1
B. 7
C. 3
D. 9
Bài tập 3: Cách đọc sai khi đọc 107 là:
A. Bảy lũy thừa bậc mười
B. Mười mũ bảy
C. Mười lũy thừa bậc bảy
D. Lũy thừa bậc bảy của mười
Bài tập 4: Chữ số tận cùng của 225500+3200 là:
A. 2
B. 6
C. 8
D. 4
Đáp án
Bài tập 1: C
Bài tập 2: A
Bài tập 3: A
Bài tập 4: B
Lời kết:
Bài học: Lũy thừa với số mũ tự nhiên nhân 2 lũy thừa cùng cơ số đã khép tại đây. Nếu còn điều gì vướng mắc thì các con có thể liên hệ với Wikihoctap để được giải đáp nhé. Xin chào và hẹn gặp lại các em ở những bài học tiếp theo.
Xem thêm: