Blog

Phép cộng phân số – Học thật tốt toán 6 cùng Wikihoctap

Rate this post

Với những bài đầu của chương 3 thì các em đã hiểu được điều liên quan đến phân số. Với bài học hôm nay thì các em sẽ được học về phép cộng phân số. Hãy đến với cô để khám phá bài học thú vị này nhé.

Mục tiêu

  • Các em hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số có cùng mẫu và khác mẫu số. 
  • Có những kỹ năng cộng phân số với nhau. 
  • Phải có ý thức nhận xét đặc điểm của những phân số để cộng nhanh và chính xác.

Để đạt được những mục tiêu này, chúng ta cần phải nắm chắc được kiến thức lý thuyết và vận dụng được vào các bài tập. Vậy cô và các em cùng nhau tìm hiểu phép cộng phân số như thế nào nhé!

Lý thuyết

Các dạng bài toán thường gặp

Dạng 1.  Cộng hai phân số

  • Áp dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu.
  • Nên rút gọn phân số (nếu có phân số chưa tối giản) trước khi cộng. Chú ý rút gọn kết quả (nếu có thể).

Dạng 2. Điền dấu thích hợp (>,<,=) vào ô vuông

Phương pháp giải

Thực hiện phép cộng phân số rồi tiến hành so sánh.

Dạng 3. Tìm số chưa biết trong một đẳng thức có chứa phép cộng phân số

Phương pháp giải

Thực hiện phép cộng phân số rồi suy ra số phải tìm.

DẠNG 4. So sánh phân số bằng cách sử dụng phép cộng phân số thích hợp

Trong một số trường hợp để so sánh hai phân số, ta có thể cộng chúng với hai phân số thích

hợp có cùng tử. So sánh hai phân số này sẽ giúp ta so sánh được hai phân số đã cho.

Khi so sánh hai phân số cùng tử cần chú ý :

  • Trong hai phân số có cùng tử dương, phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn;
  • Trong hai phân số có cùng tử âm, phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.

Ví dụ: So sánh các phân số sau:

a)  \frac{-387}{386}    và    \frac{-592}{591}                           b)   \frac{-1999}{2000}   và   \frac{-2000}{2001}

Lời giải:

a) Ta có nhận xét:

\frac{-387}{386}  +  \frac{1}{386}  =  \frac{-386}{386}  = -1               (1)

\frac{-592}{591}  +  \frac{1}{591}  =  \frac{-591}{591}  = -1                (2)

\frac{1}{386}      >     \frac{1}{591}                                                      (3)

Từ 1, 2, 3 suy ra :  \frac{-387}{386}    <    \frac{-591}{591}   .

b)  Ta có nhận xét:

\frac{-1999}{2000}    +  \frac{-1}{2000}    =  \frac{-2000}{2000}    = -1         (1)

\frac{-2000}{2001}   +  \frac{-1}{2001}    =   \frac{-2001}{2001}    =   -1             (2)

\frac{-1}{2001}   <   \frac{-1}{2001}

Từ 1, 2, 3 suy ra : \frac{-1999}{2000}    >   \frac{-2000}{2001}

Để hiểu rõ hơn về các dạng toán này, cô cùng các em cùng luyện tập qua các bài tập trong SGK nhé!

Giải bài tập SGK Phép cộng phân số

Bài 42 trang 26 SGK Toán 6 tập 2: Cộng các phân số (rút gọn kết quả nếu có thể):

Giải bài 42 trang 26 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Lời giải:

Giải bài 42 trang 26 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 42 trang 26 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bài 43 (trang 26 SGK Toán 6 tập 2): Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số:

Giải bài 43 trang 26 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Lời giải:

Giải bài 43 trang 26 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bài 44 (trang 26 SGK Toán 6 tập 2): Điền dấu thích hợp (<, > ,=) vào ô vuông:

Giải bài 44 trang 26 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Lời giải:

Giải bài 44 trang 26 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 44 trang 26 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bài 45 (trang 26 SGK Toán 6 tập 2): Tìm x, biết:

Giải bài 45 trang 26 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Lời giải:

Gợi ý: Thực hiện phép cộng phân số để tìm x.

Giải bài 45 trang 26 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bài 46 (trang 27 SGK Toán 6 tập 2):

Giải bài 46 trang 27 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Lời giải:

Giải bài 46 trang 27 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bài tập tự luyện Phép cộng phân số

Câu 1: Tổng của\frac{4}{6} + \frac{{ - 12}}{{26}}có kết quả là

A.\frac{8}{{39}}

B.\frac{{16}}{{39}}

C.\frac{{39}}{8}

D.\frac{{39}}{{16}}

Câu 2: Tổng của \frac{{27}}{{81}} + \frac{{ - 2}}{{13}}có kết quả là:

A.\frac{{39}}{7}

B.\frac{{14}}{{39}}

C.\frac{7}{{39}}

D.\frac{{39}}{{14}}

Câu 3: Tìm x biết x - \frac{1}{5} = \frac{{ - 1}}{3} + \frac{7}{4}

A.x = \frac{{73}}{{60}}

B.x = \frac{{60}}{{97}}

C.x = 1

D.x = \frac{{97}}{{60}}

Câu 4: Tìm x biết x = \frac{{ - 2}}{3} + \frac{{ - 3}}{4}

A. x = - 12

B.x = 12

C.x = \frac{1}{{12}}

D.x = - \frac{1}{{12}}

Câu 5: Chứng minh rằng các phân số sau có thể viết được dưới dạng tổng của hai phân số có tử bằng 1, mẫu khác nhau:

a,\frac{7}{{10}} b,\frac{2}{3}

Đáp án tự luyện Phép cộng phân số

Câu 1: A

Câu 2: C

Câu 3: D

Câu 4: C

Câu 5:

a, Ta có \frac{7}{{10}} = \frac{{2 + 5}}{{10}} = \frac{2}{{10}} + \frac{5}{{10}} = \frac{1}{2} + \frac{1}{5}

b, Ta có \frac{2}{3} = \frac{4}{6} = \frac{3}{6} + \frac{1}{6} = \frac{1}{2} + \frac{1}{6}

Kết luận

Thông qua phần lý thuyết cũng như những bài tập mà cô đã nêu trên thì chắc hẳn các em đã nắm được cách tính phép cộng phân số rồi đúng không nào? Còn câu hỏi nào nữa thì hãy để dưới phần bình luận, sau đó cô sẽ giải đáp cho các em nhé! Chúc các trò thật tốt và chăm chỉ.

xem thêm >>>

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button