Phép nhân phân số – Kiến thức trọng tâm toán lớp 6
Có sự tương tự với bài phép nhân hai phân số mà các em đã được học ở chương trình lớp 4. Và bài học: Phép nhân phân số hôm nay của chương trình lớp 6 thì có sự nâng cao hơn một chút. Để thấy được rõ phần kiến thức được nâng cao thì các em hãy cô tham khảo bài học ngay luôn nhé!
Mục tiêu của bài học : Phép nhân phân số
- Các em phải nhắc được một số kiến thức đã được học ở bài học trước.
- Những bước nhân phân số cũng như ứng dụng vào để giải bài tập.
- Hoàn thành được toàn bộ lượng bài tập từ cơ bản cho đến nâng cao.
Kiến thức cơ bản của bài học : Phép nhân phân số
Sau đây sẽ là một số kiến thức lý thuyết quan trọng của bài học này , các bạn chú ý theo dõi !
Quy tắc:
-
-
-
- Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau:
-
-
Ví dụ như :
- Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên), ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu:
Ví dụ như :
Để có thể nắm chắc và hiểu rõ về bài học thì không chỉ học lý thuyết là có thể nhớ và hiểu được. Vì vậy , chúng ta cần rèn luyện bằng cách làm những bài tập sau đây cùng Wikihoctap nhé!
Hướng dẫn giải một số bài tập SGK toán 6 bài : Phép nhân phân số
Dưới đây là một số bài toán cơ bản về bài học , cùng Wikihoctap đi tìm cách giải nhé .
Bài 1 : ( trang 37 SGK toán lớp 6 ) Nhân các phân số (rút gọn nếu có thể):
a) |
b) |
c) |
d) |
e) |
g) |
Hướng dẫn:
Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau, nhân các mẫu với nhau.
Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên), ta nhân số nguyên đó với tử của phân số và giữ nguyên mẫu.
Lời giải:
a)
b)
c)
d)
e)
g)
Bài 2 : ( trang 37 SGK Toán 6 ) Phân số 6/35 có thể được viết dưới dạng tích của hai phân số có tử và mẫu số là số nguyên dương có một chữ số.
Chẳng hạn: .
Hãy tìm cách viết khác.
Lời giải:
Ta có:
Ư(6) = {±1; ±2; ±3;± 6}, trong đó các số nguyên dương có một chữ số là 1, 2, 3, 6.
Hay 6 = 1.6 = 2.3
Ư(35) = {±1; ±5; ±7; ±35}, trong đó các số nguyên dương có một chữ số là 1, 5, 7.
Hay 35 = 5.7
Do đó ta có ba cách phân tích khác đó là:
Bài 3 : ( trang 37 SGK Toán 6)
Tìm x, biết:
a) |
b) |
Lời giải:
a) |
b) ⇒ x = – 40 |
Bài 4 : ( trang 37 SGK Toán 6)
Đố: Có những cặp phân số mà khi ta nhân chúng với nhau hoặc cộng chúng với nhau đều được cùng một kết quả.
Chẳng hạn: Cặp phân số và
có:
Đố em tìm được một cặp phân số khác cũng có tính chất ấy
Lời giải:
Cặp phân số khác mà có tính chất như vậy là cặp phân số và
có:
Như vậy ta có thể tìm được vô số cặp phân số mà tổng và tích của chúng bằng nhau.
Một số bài tập ôn luyện kiến thức bài học : Phép nhân phân số
Các bạn có thể luyện tập thêm để hiểu và nắm chắc kiến thức bằng việc làm thêm một số bài tập sau đây :
Bài 1 :
A . 11/120 B. -11/120 C. 13/120 D. -13/120
Bài 2 : Một hình chữ nhật có chiều dài 9/10m, chiều rộng 2/7m. Tính diện tích hình chữ nhật đó?
A. 9/35 B.9/20 C. 20/35 D. 9/ 7
Bài 3 :
A. B B.C C. D D. A
Bài 4 :
Bài 5 :
Câu 1: Làm tính nhân
ĐÁP ÁN
- B 2. A 3. A 4.C 5.A
Lời kết :
Bài giảng: Phép nhân phân số đã kết thúc tại đây. Bài giảng được kết hợp giữa phần lý thuyết và phần bài tập nên sẽ giúp các em nắm bài được tốt hơn. Mong các em sẽ xem lại bài và học bài một cách tốt nhất. Chúc các em học thật giỏi và chăm ngoan nhé!
Xem thêm :